Top Ad unit 728 × 90

Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Nguyên tắc khi nặn mụn có máu bầm

Nặn mụn có máu bầm nếu không có cách xử lý đúng sẽ để lại những tổn thương cho làn da và để lại di chứng về sau ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Vì vậy, biết được cách nặn mụn cũng như cách chăm sóc sau khi nặn mụn là điều vô cùng cần thiết.

---Thông tin tham khảo: chảy máu chân răng uống thuốc gì

Mụn có máu bầm là gì?
Sau khi nặn mụn, nhiều bạn gặp phải hiện tượng mụn ra có mủ và máu. Hiện tượng nay được gọi là mụn  máu hay mụn tụ máu, nguyên nhân xảy ra điều này là do mụn bị nhiễm trùng, mụn thâm kéo dài và cách nặn mụn không đúng cách. 

Có nhiều nguyên nhân khiến nặn mụn có máu bầm nhưng chủ yếu là do da bị nhiễm trùng khi nặn sai cách, nặn không dứt điểm, không lấy hết cồi mụn, sử dụng mỹ phẩm kém chất lượng, dùng thuốc trị mụn bừa bãi hoặc cũng có thể là do môi trường sống ô nhiễm,…

Nguyên tắc khi nặn mụn có máu bầm
Máu bầm sau khi nặn mụn

Khi mụn thâm không được điều trị đúng sẽ tích tụ máu bầm và mủ, lâu ngày trở thành mụn mủ tụ máu rồi chuyển sang thâm đen, để lại vết thâm vĩnh viễn.

Nguyên tắc khi nặn mụn có máu bầm
Thông thường, nặn mụn có máu bầm là do quá trình da bị tổn thương hoặc do tác động bên ngoài hay bên trong. Nhưng chủ yếu vần là do chúng ta không biết cách xử lý mụn triệt để, hãy áp dụng các nguyên tắc nặn mụn dưới đây để có thể bảo vệ làn da hiệu quả:

- Rửa tay thật sạch trước khi nặn mụn

- Không dùng tay trực tiếp nặn mụn mà phải nặn qua một lớp khăn giấy mềm. Dùng khăn giấy mềm kẹp lại giữa 2 đầu ngón tay và bắt đầu nặn vào nốt mụn. 

- Rửa mặt trước khi nặn mụn, tránh rửa mặt sau khi nặn mụn có máu bầm để mụn lây lan qua các vùng da khác.

- Dùng tăm bông để thoa kem đánh răng lên đầu mụn bầm chứ không dùng tay.

- Sau khi nặn mụn có máu bầm xong không sờ tay lên nốt mụn.

Cách sử lý mụn có màu bầm nhanh chóng

Rửa mặt bằng nước muối
Pha loãng nước muối hoặc dùng nước muối sinh lý để rửa mặt hàng ngày. Dùng bông gòn thấm nước muối rồi thoa đều lên nốt mụn 2 lần/ngày. Muối có tính sát khuẩn, chống viêm và làm tan máu bềm trên da nên sẽ giúp làm tan máu bầm ở nốt mụn nhanh hơn.

Chăm sóc da đúng cách
- Không nên rửa mặt nhiều lần, chỉ nên rửa mặt 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối, nếu thấy da ặmt quá bẩn thì có thể rửa thêm 1 lần nữa. Khi rửa, không chà xát hay kỳ cọ quá mạnh để tránh làm mụn bị vỡ và viêm nặng hơn. Trước khi rửa mặt, nên rửa tay sạch sẽ để tránh lây lan vi khuẩn lên da.

- Hạn chế trang điểm hay dùng mỹ phẩm lên mặt khi bị mụn bấm. Hãy dùng kem lót nếu buộc phải trang điểm, phải tẩy trang trước khi đi ngủ để tránh gây bức bí da, làm mụn nhiều hơn.

- Khi sờ tay lên mặt, cạy nặn mụn có máu bầm khiến mụn bị vỡ và nhiễm trùng, lan sang các vùng da khác.

- Hạn chế massage, đắp mặt nạ khi mụn đang bị viêm.

- Tránh sử dụng các loại kem trị mụn tự chế vì có thể khiến nốt mụn của bạn trở nên tồi tệ và khó điều trị.

Chú ý vấn đề dinh dưỡng và tập luyện
Trong quá trình chăm sóc và điều trị mụn, bạn nên chú ý đến ăn uống để giúp hỗ trợ quá trình điều trị và phục hồi làn da một cách tốt nhất. Hãy bổ sung thêm nhiều rau xanh, trái cây, thịt cá, hải sản,…để chăm sóc da từ bên trong, giúp mụn nhanh lành hơn. 

Bên cạnh đó, hãy duy trì chế độ tập luyện hàng ngày để giúp lưu thông máu, điều hòa khí huyết, giúp da săn chắc, mịn màng và khỏe mạnh hơn.
Bài viết trích nguồn tại: malumtien.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
Nguyên tắc khi nặn mụn có máu bầm Reviewed by Tẩy trắng răng on 24 tháng 6 Rating: 5
All Rights Reserved by HÀ LIÊN - THẨM MỸ HÀN QUỐC 3D © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.